Dòng sự kiện:

70% trẻ em Việt Nam thiếu vi chất kẽm gây biếng ăn, suy dinh dưỡng

Theo số liệu của Viện dinh dưỡng Quốc gia, có tới gần 70% trẻ em Việt dưới 5 tuổi bị thiếu kẽm, là một trong những nguyên nhân quan trọng gây biếng ăn, thấp còi, duy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ.

Thạc sỹ Trần Khánh Vân, Phó Trưởng khoa Vi chất dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, tỷ lệ thiếu kẽm cao ở phụ nữ có thai (80,3%), phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (63,6%) và trẻ em dưới 5 tuổi (69,4%).

Lý giải nguyên nhân trẻ em Việt thiếu kém, Thạc sỹ Vân cho rằng bữa ăn hàng ngày của người Việt còn thiếu các thực phẩm giàu kẽm. Riêng trẻ nhỏ lại hay biếng ăn, khẩu phần ăn của trẻ chưa phong phú, ngoài ra cách chế biến thức ăn không hợp lý cũng làm mất đi nhiều kẽm trong thực phẩm.

Lạm dụng dùng kháng sinh cho trẻ cũng là một nguyên nhân làm suy giảm hàm lượng kẽm ở trẻ nhỏ.

Thuốc kháng sinh ngăn cản quá trình hập thụ kẽm (Ảnh: Internet)

Bên cạnh đó không thể kể đến nhu cầu kẽm của trẻ nhỏ rất cao do trẻ đang trong thời kỳ phát triển mạnh, do đó nguy cơ trẻ bị thiếu kẽm là rõ ràng.

Kẽm đóng vai trò thiết yếu đối với nhiều chức năng của cơ thể, đặc biệt là trẻ em đang trong giai đoạn phát triển nên cần nhiều kẽm. Tuy cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ, song chất này tham gia vào rất nhiều hoạt động sống của cơ thể, do đó khi không có đủ kẽm, các hậu quả có thể rất nghiêm trọng:

1. Suy dinh dưỡng

Kẽm là thành phần thiết yếu của nhiều enzym trong cơ thể, có tác dụng xúc tác và đẩy nhanh tốc độ các phản ứng hóa sinh. Thiếu kẽm khiến trẻ suy dinh dưỡng, chậm phát triển về thể chất đặc biệt là chiều cao.

2. Rối loạn tiêu hóa

Nguy cơ suy dinh dưỡng vì thiếu kẽm (Ảnh: Internet)

Kẽm có tác dụng điều hòa vị giác, giúp ngon miêng, do vậy trẻ thiếu kẽm hay biếng ăn, giảm bú. Trẻ thiếu kẽm cũng thường bị tiêu chảy.

3. Ảnh hưởng trí nhớ và nhận thức

Kẽm đóng vai trò quan trọng trong học tập và ghi nhớ. Thiếu kẽm làm cản trở khả năng nhận thức và gây tổn thương thần kinh, thậm chí có thể gây chứng khó đọc.

4. Suy giảm sức đề kháng

Kẽm là thành phần thiết yếu giúp duy trì chức năng hệ miễn dịch. Trẻ thiếu kẽm dễ bị nhiễm trùng như viêm họng, cảm cúm, tiêu chảy… tái đi tái lại nhiều lần.

5. Tổn thương da, tóc

Trẻ thiếu kẽm có thể bị khô da, viêm da, bong da, dày sừng, nổi mụn, tóc dễ gãy rụng.

6. Rối loạn giấc ngủ

Trẻ ngủ không ngon giấc, thức giấc nhiều lần trong đêm, hay khóc về đêm.

Bổ sung kẽm từ thực phẩm là tốt nhất

Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nhu cầu kẽm cho trẻ tùy thuộc vào mỗi độ tuổi. Trẻ em dưới 3 tháng cần 3mg kẽm mỗi ngày, trẻ từ 5 tháng – 12 tháng tuổi là 5 – 8 mg/ngày, ở trẻ từ 1 tuổi – 10 tuổi cần khoảng 10 – 15 mg/ngày để phát triển chiều cao và thể chất tối ưu nhất.

 

Theo chuyên gia dinh dưỡng, trẻ dưới 6 tháng tuổi thì nguồn kẽm tốt nhất và dễ hấp thu nhất là từ sữa mẹ. Tuy nhiên lượng kẽm trong sữa mẹ sẽ giảm dần theo thời gian, vì thế người mẹ cần lưu ý bổ sung thêm kẽm cho trẻ.

Nguồn: Gia đình Việt Nam

TRANG CHỦ  MẸ VÀ BÉ
Chủ nhật ,11-06-2017 | 12:36 GMT+7

70% trẻ em Việt Nam thiếu vi chất kẽm gây biếng ăn, suy dinh dưỡng, thấp còi

  • Bí mật về các loại bớt ở trẻ sơ sinh và sự nguy hại đến sức khỏe của bé
  • Xuân Lan lần đầu tiết lộ chiêu uống sữa đậu nành khi mang bầu để 'mẹ nhỏ con to'

Theo số liệu của Viện dinh dưỡng Quốc gia, có tới gần 70% trẻ em Việt dưới 5 tuổi bị thiếu kẽm, là một trong những nguyên nhân quan trọng gây biếng ăn, thấp còi, duy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ.

Thạc sỹ Trần Khánh Vân, Phó Trưởng khoa Vi chất dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, tỷ lệ thiếu kẽm cao ở phụ nữ có thai (80,3%), phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (63,6%) và trẻ em dưới 5 tuổi (69,4%).

Lý giải nguyên nhân trẻ em Việt thiếu kém, Thạc sỹ Vân cho rằng bữa ăn hàng ngày của người Việt còn thiếu các thực phẩm giàu kẽm. Riêng trẻ nhỏ lại hay biếng ăn, khẩu phần ăn của trẻ chưa phong phú, ngoài ra cách chế biến thức ăn không hợp lý cũng làm mất đi nhiều kẽm trong thực phẩm.

Lạm dụng dùng kháng sinh cho trẻ cũng là một nguyên nhân làm suy giảm hàm lượng kẽm ở trẻ nhỏ.

70% tre em Viet Nam thieu vi chat kem gay bieng an, suy dinh duong, thap coi

Thuốc kháng sinh ngăn cản quá trình hập thụ kẽm (Ảnh: Internet)

Bên cạnh đó không thể kể đến nhu cầu kẽm của trẻ nhỏ rất cao do trẻ đang trong thời kỳ phát triển mạnh, do đó nguy cơ trẻ bị thiếu kẽm là rõ ràng.

Kẽm đóng vai trò thiết yếu đối với nhiều chức năng của cơ thể, đặc biệt là trẻ em đang trong giai đoạn phát triển nên cần nhiều kẽm. Tuy cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ, song chất này tham gia vào rất nhiều hoạt động sống của cơ thể, do đó khi không có đủ kẽm, các hậu quả có thể rất nghiêm trọng:

1. Suy dinh dưỡng

Kẽm là thành phần thiết yếu của nhiều enzym trong cơ thể, có tác dụng xúc tác và đẩy nhanh tốc độ các phản ứng hóa sinh. Thiếu kẽm khiến trẻ suy dinh dưỡng, chậm phát triển về thể chất đặc biệt là chiều cao.

2. Rối loạn tiêu hóa

70% tre em Viet Nam thieu vi chat kem gay bieng an, suy dinh duong, thap coi

Nguy cơ suy dinh dưỡng vì thiếu kẽm (Ảnh: Internet)

Kẽm có tác dụng điều hòa vị giác, giúp ngon miêng, do vậy trẻ thiếu kẽm hay biếng ăn, giảm bú. Trẻ thiếu kẽm cũng thường bị tiêu chảy.

3. Ảnh hưởng trí nhớ và nhận thức

Kẽm đóng vai trò quan trọng trong học tập và ghi nhớ. Thiếu kẽm làm cản trở khả năng nhận thức và gây tổn thương thần kinh, thậm chí có thể gây chứng khó đọc.

4. Suy giảm sức đề kháng

Kẽm là thành phần thiết yếu giúp duy trì chức năng hệ miễn dịch. Trẻ thiếu kẽm dễ bị nhiễm trùng như viêm họng, cảm cúm, tiêu chảy… tái đi tái lại nhiều lần.

5. Tổn thương da, tóc

Trẻ thiếu kẽm có thể bị khô da, viêm da, bong da, dày sừng, nổi mụn, tóc dễ gãy rụng.

6. Rối loạn giấc ngủ